Sự thật không tưởng về thời trang ‘mì ăn liền’
Theo cô Elizabeth Cline một nhà báo nổi tiếng từng có nhiều năm tìm hiểu về thị trường thời trang cho hay: Hàng hóa của thời trang “mỳ ăn liền”có giá thấp hơn rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nhưng chúng cũng được tạo ra từ hệ thống kinh doanh, sản xuất có chất lượng thấp.
Nội dung bài viết
Mặc dù mang đến cho con người những tiện ích về ăn mặc, nhiều xu hướng mới mẻ nhưng trong ngành công nghiệp thời trang “mỳ ăn liền” vẫn tồn tại những vấn đề tiêu cực. Đó là việc sản xuất sản phẩm gây ảnh hưởng tới môi trường, những quảng cáo lạm dụng hình ảnh tình dục, sự lãng phí, chất thải ô nhiễm, các vấn đề nhân đạo liên quan đến công nhân ngành may.
Mỗi năm, các “gã khổng lồ” của ngành công nghiệp thời trang “mỳ ăn liền” như Zara hay H&M chi ra hàng triệu đô la cho các chiến dịch quảng cáo, PR sản phẩm và áp dụng mọi “chiêu trò” để tạo sức hút cho bộ sưu tập thời trang mỗi mùa. Tuy nhiên, mặc cho những nỗ lực này thì vẫn có những sự thật “cay đắng” tồn tại trong ngành công nghiệp thời trang “mỳ ăn liền” mà nhiều người chưa từng biết. 1. Thời trang “mỳ ăn liền” luôn khiến bạn cảm thấy mình bị “lỗi thời” chỉ sau 1 tuần
Trước đây, trong ngành công nghiệp thời trang cho có hai mùa chính, đó là : Xuân/hè và Thu/ Đông. Nhưng tính đến năm 2014 thì mỗi năm ngành công nghiệp thời trang tung ra khoảng 52 “vi mùa” (micro-seasons). Với rất nhiều xu hướng mới được cho ra mỗi tuần, mục đích của thời trang “ăn liền” là kích thích nhu cầu mua sắm của các tín đồ càng nhiều càng tốt, càng nhanh càng tốt.
Theo cô Elizabeth Cline một nhà báo nổi tiếng từng có nhiều năm tìm hiểu về thị trường thời trang cho hay: Hàng hóa của thời trang “mỳ ăn liền”có giá thấp hơn rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nhưng chúng cũng được tạo ra từ hệ thống kinh doanh, sản xuất có chất lượng thấp.
Cline lấy ví dụ về thương hiệu bán lẻ Zara là một thương hiệu “mỳ ăn liền” đi tiên phong cho khái niệm cho ra mắt sản phẩm 2 tuần một lần. Bên cạnh đó, những thương hiệu như H&M và Forever 21 cũng giới thiệu sản phẩm hàng ngày, trong khi đó Topshop cho ra 400 mẫu mới một tuần. Thời trang "mỳ ăn liền" luôn khiến bạn cảm thấy lỗi thời
2. Giảm giá: giá rẻ nhưng thực chất không rẻ
Cửa hàng Outlet là nơi bán hàng giảm giá của những thương hiệu nổi tiếng hoặc là nơi bán lẻ trực tiếp sản phẩm do chính công ty sản xuất ra và đến thẳng người tiêu dùng. Đây là một mô hình kinh doanh từng hút khách trong nhiều năm trước đây nhưng kể từ khi nhận ra được mánh khóe kinh doanh của mô hình này, nhiều người đã không còn niềm tin vào những sản phẩm giá rẻ tại đây.
Trên thế giới, có rất nhiều rất hứng thú khi bước ra cửa hàng oulet của TJ Maxx hay Marshall với những món đồ giá hời. Nhưng thật không may khi rất nhiều những sản phẩm mà chúng ta vẫn nghĩ là “hàng hiệu” đó lại là sản phầm được thể tiêu thụ được hoặc “quá đát” của thương hiệu.
Jay Hallstein, tác giả của cuốn “Sự thật về tín đồ Maxxinista” chia sẻ: “Thời trang outlet chưa bao giờ được “đặt chân” vào những cửa hàng chính hàng của các thương hiệu và thường được sản xuất ở một cơ sở sản xuất khác”
Có một thực tế rằng quản lý của các cửa hàng outlet thường giao dịch với các nhà thiết kế để có thể sử dụng nhãn hiệu của thương hiệu đó lên sản phẩm giá rẻ của mình”.
3. Hóa chất độc hại tồn tại trên sản phẩm
Theo trung tâm Sức khỏe Môi trường, thì các thương hiệu như Charlotte Russe, Wet Seal, Forever21 và một số chuỗi thương hiệu ”mỳ ăn liền” khác vẫn bán những sản phẩm chứa chì như thắt lưng, ví, giày quá định lượng cho phép dù đã ký một thỏa thuận đồng ý hạn chế việc sử dụng kim loại nặng cho sản phẩm của mình.
Theo một bài báo của tờ The New York Times thì Trung tâm Sức khỏe Môi trường đang tập trung vào việc giảm hàm lượng chì trong các sản phẩm được bán trên thị trường cho những phụ nữ nữ vì tích trữ chì trong xương của thể ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời kỳ mang thai, có khả năng gây hại cho cả mẹ và con.
Tiếp xúc nhiều với chì cũng dẫn đến hiện tượng vô sinh ở nữ và tăng nguy cơ về bệnh tim mạch, đột quỵ và cao huyết áp. Những sản phẩm của thời trang "ăn liền" thường mất hàng thập kỷ mới có thể phân hủy
4. Thời trang ăn liền là kẻ thù của môi trường
Những “gã khổng lồ” của công nghiệp thời trang “mỳ ăn liền” như H&M, Zara hay F21 sản xuất mặt hàng dựa vào nhu cầu, mong muốn của các khách hàng vì thế họ luôn luôn thay đổi mẫu mã và cho ra đời sản phẩm theo từng ngày.
Mỗi năm, trung bình một người Mỹ “ném” đi khoảng 30kg quần áo vào bãi rác thải trong thành phố, đó là chưa kể có rất nhiều quần áo đã được quyên góp cho các tổ chức từ thiện. Hầu hết đống quần áo này phải mất hàng thập kỷ mới có thể phân hủy vì được làm từ sợi dầu khí tổng hợp và từ đó ô nhiễm môi trường là điều dĩ nhiên sẽ xảy ra.
Mỗi năm, các “gã khổng lồ” của ngành công nghiệp thời trang “mỳ ăn liền” như Zara hay H&M chi ra hàng triệu đô la cho các chiến dịch quảng cáo, PR sản phẩm và áp dụng mọi “chiêu trò” để tạo sức hút cho bộ sưu tập thời trang mỗi mùa. Tuy nhiên, mặc cho những nỗ lực này thì vẫn có những sự thật “cay đắng” tồn tại trong ngành công nghiệp thời trang “mỳ ăn liền” mà nhiều người chưa từng biết.
Trước đây, trong ngành công nghiệp thời trang cho có hai mùa chính, đó là : Xuân/hè và Thu/ Đông. Nhưng tính đến năm 2014 thì mỗi năm ngành công nghiệp thời trang tung ra khoảng 52 “vi mùa” (micro-seasons). Với rất nhiều xu hướng mới được cho ra mỗi tuần, mục đích của thời trang “ăn liền” là kích thích nhu cầu mua sắm của các tín đồ càng nhiều càng tốt, càng nhanh càng tốt.
Theo cô Elizabeth Cline một nhà báo nổi tiếng từng có nhiều năm tìm hiểu về thị trường thời trang cho hay: Hàng hóa của thời trang “mỳ ăn liền”có giá thấp hơn rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nhưng chúng cũng được tạo ra từ hệ thống kinh doanh, sản xuất có chất lượng thấp.
Cline lấy ví dụ về thương hiệu bán lẻ Zara là một thương hiệu “mỳ ăn liền” đi tiên phong cho khái niệm cho ra mắt sản phẩm 2 tuần một lần. Bên cạnh đó, những thương hiệu như H&M và Forever 21 cũng giới thiệu sản phẩm hàng ngày, trong khi đó Topshop cho ra 400 mẫu mới một tuần.
2. Giảm giá: giá rẻ nhưng thực chất không rẻ
Cửa hàng Outlet là nơi bán hàng giảm giá của những thương hiệu nổi tiếng hoặc là nơi bán lẻ trực tiếp sản phẩm do chính công ty sản xuất ra và đến thẳng người tiêu dùng. Đây là một mô hình kinh doanh từng hút khách trong nhiều năm trước đây nhưng kể từ khi nhận ra được mánh khóe kinh doanh của mô hình này, nhiều người đã không còn niềm tin vào những sản phẩm giá rẻ tại đây.
Trên thế giới, có rất nhiều rất hứng thú khi bước ra cửa hàng oulet của TJ Maxx hay Marshall với những món đồ giá hời. Nhưng thật không may khi rất nhiều những sản phẩm mà chúng ta vẫn nghĩ là “hàng hiệu” đó lại là sản phầm được thể tiêu thụ được hoặc “quá đát” của thương hiệu.
Jay Hallstein, tác giả của cuốn “Sự thật về tín đồ Maxxinista” chia sẻ: “Thời trang outlet chưa bao giờ được “đặt chân” vào những cửa hàng chính hàng của các thương hiệu và thường được sản xuất ở một cơ sở sản xuất khác”
Có một thực tế rằng quản lý của các cửa hàng outlet thường giao dịch với các nhà thiết kế để có thể sử dụng nhãn hiệu của thương hiệu đó lên sản phẩm giá rẻ của mình”.
3. Hóa chất độc hại tồn tại trên sản phẩm
Theo trung tâm Sức khỏe Môi trường, thì các thương hiệu như Charlotte Russe, Wet Seal, Forever21 và một số chuỗi thương hiệu ”mỳ ăn liền” khác vẫn bán những sản phẩm chứa chì như thắt lưng, ví, giày quá định lượng cho phép dù đã ký một thỏa thuận đồng ý hạn chế việc sử dụng kim loại nặng cho sản phẩm của mình.
Theo một bài báo của tờ The New York Times thì Trung tâm Sức khỏe Môi trường đang tập trung vào việc giảm hàm lượng chì trong các sản phẩm được bán trên thị trường cho những phụ nữ nữ vì tích trữ chì trong xương của thể ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời kỳ mang thai, có khả năng gây hại cho cả mẹ và con.
Tiếp xúc nhiều với chì cũng dẫn đến hiện tượng vô sinh ở nữ và tăng nguy cơ về bệnh tim mạch, đột quỵ và cao huyết áp.
4. Thời trang ăn liền là kẻ thù của môi trường
Những “gã khổng lồ” của công nghiệp thời trang “mỳ ăn liền” như H&M, Zara hay F21 sản xuất mặt hàng dựa vào nhu cầu, mong muốn của các khách hàng vì thế họ luôn luôn thay đổi mẫu mã và cho ra đời sản phẩm theo từng ngày.
Mỗi năm, trung bình một người Mỹ “ném” đi khoảng 30kg quần áo vào bãi rác thải trong thành phố, đó là chưa kể có rất nhiều quần áo đã được quyên góp cho các tổ chức từ thiện. Hầu hết đống quần áo này phải mất hàng thập kỷ mới có thể phân hủy vì được làm từ sợi dầu khí tổng hợp và từ đó ô nhiễm môi trường là điều dĩ nhiên sẽ xảy ra.