Những lý do làm bạn mất thêm nhiều tiền khi xây nhà
Một số yếu tố không được quan tâm ngay từ đầu như hàng rào, cổng ngõ, sân vườn, tiểu cảnh trang trí... Trên thực tế, các hạng mục phụ này có thể tốn khá nhiều tiền để bảo đảm an ninh và làm đẹp cho nhà.
Nội dung bài viết
Ngoài các yếu tố khách quan như giá cả vật tư tăng, thời gian thi công kéo dài, còn có một số nguyên nhân chủ quan khiến chi phí xây nhà bị tăng lên:
1. Chủ nhà thường xuyên thay đổi
Chủ nhà không giữ được lập trường của mình từ lúc phác thảo bản vẽ đến khi hoàn thiện ngôi nhà. Họ không hình dung được các chi tiết trong bản vẽ 2D cũng như bản vẽ 3D. Bởi vậy, khi hoàn thiện, chủ nhà không hài lòng và thay đổi kiến trúc, vật liệu hoàn thiện. Ví dụ, chủ nhà muốn ngăn phòng khách và bếp tạo sự kín đáo nhưng khi làm xong lại thấy nhà chật chội, yêu cầu phá tường.
2. Dự định không khớp với nhu cầu thực tế
Kiến trúc sư không tư vấn kỹ về trang thiết bị nội thất nên khi bắt đầu mua sắm, chủ nhà phát hiện nhu cầu khác thực tế. Ví dụ, lúc đầu, gia đình muốn để tường gạch mộc nhưng sau lại thích sơn hoặc dùng giấy dán tường dễ giữ gìn nhà đẹp hơn. Cũng có gia đình, hai vợ chồng không thống nhất nên thay đổi tùy thời điểm, lúc muốn có bồn tắm, khi lại chỉ yêu cầu phòng tắm đứng.
3. Sự cố do thi công không cẩn thận
Quá trình thi công không thực hiện đúng kỹ thuật, xảy ra những sự cố làm ảnh hưởng đến công trình lân cận. Nhà hàng xóm lún, nứt, thấm dột... sẽ làm phát sinh chi phí để sửa chữa lại những ngôi nhà đó.
4. Xây dựng sai phép dẫn tới tháo dỡ
Nhiều gia đình không tuân thủ đúng bản vẽ đã được cấp phép, xây thêm tầng, lấn diện tích để đến khi hoàn công, phải tháo dỡ, đập bỏ.
5. Phát sinh các hạng mục mới
Một số yếu tố không được quan tâm ngay từ đầu như hàng rào, cổng ngõ, sân vườn, tiểu cảnh trang trí... Trên thực tế, các hạng mục phụ này có thể tốn khá nhiều tiền để bảo đảm an ninh và làm đẹp cho nhà.
KTS Phạm Thanh TruyềnXem thêm:
1. Chủ nhà thường xuyên thay đổi
Chủ nhà không giữ được lập trường của mình từ lúc phác thảo bản vẽ đến khi hoàn thiện ngôi nhà. Họ không hình dung được các chi tiết trong bản vẽ 2D cũng như bản vẽ 3D. Bởi vậy, khi hoàn thiện, chủ nhà không hài lòng và thay đổi kiến trúc, vật liệu hoàn thiện. Ví dụ, chủ nhà muốn ngăn phòng khách và bếp tạo sự kín đáo nhưng khi làm xong lại thấy nhà chật chội, yêu cầu phá tường.
Việc thay đổi trong phân chia phòng khiến bạn phải đập phá, xây sửa tốn kém. Ảnh minh họa: 4betterhouse. |
Kiến trúc sư không tư vấn kỹ về trang thiết bị nội thất nên khi bắt đầu mua sắm, chủ nhà phát hiện nhu cầu khác thực tế. Ví dụ, lúc đầu, gia đình muốn để tường gạch mộc nhưng sau lại thích sơn hoặc dùng giấy dán tường dễ giữ gìn nhà đẹp hơn. Cũng có gia đình, hai vợ chồng không thống nhất nên thay đổi tùy thời điểm, lúc muốn có bồn tắm, khi lại chỉ yêu cầu phòng tắm đứng.
3. Sự cố do thi công không cẩn thận
Quá trình thi công không thực hiện đúng kỹ thuật, xảy ra những sự cố làm ảnh hưởng đến công trình lân cận. Nhà hàng xóm lún, nứt, thấm dột... sẽ làm phát sinh chi phí để sửa chữa lại những ngôi nhà đó.
4. Xây dựng sai phép dẫn tới tháo dỡ
Nhiều gia đình không tuân thủ đúng bản vẽ đã được cấp phép, xây thêm tầng, lấn diện tích để đến khi hoàn công, phải tháo dỡ, đập bỏ.
Các yếu tố ngoại thất cũng tốn khá nhiều chi phí. Ảnh minh họa: Cát Mộc. |
Một số yếu tố không được quan tâm ngay từ đầu như hàng rào, cổng ngõ, sân vườn, tiểu cảnh trang trí... Trên thực tế, các hạng mục phụ này có thể tốn khá nhiều tiền để bảo đảm an ninh và làm đẹp cho nhà.
KTS Phạm Thanh TruyềnXem thêm:
- Áo sơ mi nam cổ điển tinh tế quyến rũ
- Áo sơ mi nam sọc kẻ cho chàng khỏe khoắn tươi trẻ
- Áo sơ mi nam màu sắc của NTK Chung Thanh Phong
- Mix Áo sơ mi với vest đẳng cấp 2016
- Áo sơ mi trắng đẹp cho chàng công sở