Đường hành hương từ Ấn Độ đến núi thiêng Tây Tạng
Trung Quốc và Ấn Độ đã phát triển thương mại và liên hệ lịch sử lâu dài, nhưng mối quan hệ giữa hai nước bị ảnh hưởng bởi nghi kỵ và tranh chấp biên giới.
Nội dung bài viết
Đây có thể được xem như bước tiến ban đầu trong quá trình hai nước gạt bỏ bất đồng và cải thiện quan hệ.
Những người đầu tiên hành hương đến tây tạng đã vượt qua dãy núi Himalaya vào trưa hôm thứ hai, trong chuyến đi khéo dài 12 ngày để đến tới vùng núi Kailash, nơi có một hồ nước thiêng.
Tân Hoa xã cho hay việc mở con đường này nhận được sự đồng ý của lãnh đạo cấp cao trung quốc khi ông Tập Cận Bình tới thăm ấn độ năm ngoái. Động thái này sẽ “thúc đẩy giao lưu tôn giáo giữa hai đất nước”, hãng tin bình luận.
Rất ít người hành hương từ Ấn Độ có thể đến được vùng núi Kailash, dù họ có niềm khao khát tín ngưỡng. Một trong những cản trở lớn nhất là khó khăn khi xin thị thực vào Tây Tạng, nơi có kiểm soát chặt chẽ hàng đầu của Trung Quốc.
Trung Quốc và Ấn Độ đã phát triển thương mại và liên hệ lịch sử lâu dài, nhưng mối quan hệ giữa hai nước bị ảnh hưởng bởi nghi kỵ và tranh chấp biên giới.
Trọng Nghĩa
Những người đầu tiên hành hương đến tây tạng đã vượt qua dãy núi Himalaya vào trưa hôm thứ hai, trong chuyến đi khéo dài 12 ngày để đến tới vùng núi Kailash, nơi có một hồ nước thiêng.
Đỉnh núi Kailash, một địa điểm được cho là linh thiêng theo tín ngưỡng của phật giáo Tây Tạng. Ảnh minh họa: Tibet Travel. |
Rất ít người hành hương từ Ấn Độ có thể đến được vùng núi Kailash, dù họ có niềm khao khát tín ngưỡng. Một trong những cản trở lớn nhất là khó khăn khi xin thị thực vào Tây Tạng, nơi có kiểm soát chặt chẽ hàng đầu của Trung Quốc.
Trung Quốc và Ấn Độ đã phát triển thương mại và liên hệ lịch sử lâu dài, nhưng mối quan hệ giữa hai nước bị ảnh hưởng bởi nghi kỵ và tranh chấp biên giới.
Trọng Nghĩa